Thứ tư, 02/07/2025 | 16:59
Công đoàn Tổng công ty Xây dựng số 1 kêu gọ CNVCLĐ toàn Tổng công ty ủng hộ chi phí đầu tư xây dựng cầu treo qua suối Nam Pồ
Hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về An toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ lần thứ 16 năm 2014 với chủ đề: “Suy nghĩ và hành động vì mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc”. Công đoàn ngành Xây dựng Quảng Ninh hướng dẫn các CĐCS trực thuộc, chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với chuyên môn tăng cường tổ chức các hoạt động tuyên truyền về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ năm 2014
Trần Can sinh năm1931 trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Sơn Thành, gồm có 4 anh chị em. Ngay từ thuở nhỏ, Trần Can đã thể hiện được là một người sáng dạ và chịu khó. Tuy còn nhỏ nhưng để phụ giúp gia đình, Trần Can đã đi ở “hết nhà này đến nhà khác”, những lúc có thời gian, anh tham gia các lớp “Bình dân học vụ” vào ban đêm. Trần Can rất ham học nên sớm đọc thông, viết thạo và nhiều lần được thầy khen.
Trần Can sinh năm1931 trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Sơn Thành, gồm có 4 anh chị em. Ngay từ thuở nhỏ, Trần Can đã thể hiện được là một người sáng dạ và chịu khó. Tuy còn nhỏ nhưng để phụ giúp gia đình, Trần Can đã đi ở “hết nhà này đến nhà khác”, những lúc có thời gian, anh tham gia các lớp “Bình dân học vụ” vào ban đêm. Trần Can rất ham học nên sớm đọc thông, viết thạo và nhiều lần được thầy khen.
Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, dân tộc Kinh, quê ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. Đồng chí nhập ngũ tháng 7 năm 1949. Khi hy sinh, đồng chí là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367.
Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, dân tộc Kinh, quê ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. Đồng chí nhập ngũ tháng 7 năm 1949. Khi hy sinh, đồng chí là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367.
Đồng chí Bế Văn Đàn, sinh năm 1931, dân tộc Tày, quê ở xã Quang Vinh (nay là xã Triệu Ẩu), huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng. Xuất thân trong một gia đình nghèo có truyền thống cách mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ mất sớm, lớn lên đồng chí tham gia hoạt động du kích.
Đồng chí Bế Văn Đàn, sinh năm 1931, dân tộc Tày, quê ở xã Quang Vinh (nay là xã Triệu Ẩu), huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng. Xuất thân trong một gia đình nghèo có truyền thống cách mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ mất sớm, lớn lên đồng chí tham gia hoạt động du kích.
Sáng 4.3, Tổng LĐLĐVN và Ban chỉ đạo phong trào thi đua liên kết trên công trình thủy điện Lai Châu đã tổ chức tổng kết phong trào thi đua năm 2013 và phát động chiến dịch thi đua 300 ngày đêm hoàn thành mục tiêu đề ra cho năm 2014
Ngày 19/3/2014 Thường trực Ban chỉ đạo phong trào thi đua liên kết công trình thuỷ điện Lai Châu tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng “Tuần lễ Quốc gia An toàn Vệ sinh lao động Phòng chống cháy nổ” lần thứ 16 năm 2014 tại công trình thuỷ điện Lai Châu.
Sáng ngày 26/3, tại triển lãm Giảng Võ, Viglacera đã vinh dự đón nhận giải Vàng Vietbuild. Gian hàng của Viglacera để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng khách thăm quan, đặc biệt Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam và Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải đã ghé thăm và quan tâm tới các dòng sản phẩm mới, cao cấp của Tổng công ty.
Cty CP Coma 18 vừa Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2014. Theo báo cáo Đại hội đồng cổ đông, tổng giá trị SXKD năm 2013 của Coma 18 đạt 219,675 tỷ đồng, bằng 97,28% so kế hoạch; doanh thu đạt 147,4 tỷ đồng, vượt 2,73% kế hoạch năm.
Trong không khí tuổi trẻ cả nước đang ra sức thi đua và hoạt động sôi nổi lập thành tích chào mừng kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2014), ngày 26/3/2014 được sự đồng ý của Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường, Đoàn thanh niên CSHCM Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 phối hợp với Viện huyết học - Truyền máu Trung ương đã tổ chức ngày hội hiến máu toàn trường Cao đẳng Xây dựng số 1 lần thứ 5 với khẩu hiệu “TRÁI TIM XÂY DỰNG” XÂY NHÂN ĐẠO - DỰNG YÊU THƯƠNG.
Thấm thoắt thoi đưa, thế là chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ đã cách xa thời đại chúng ta tròn sáu thập kỷ. Sáu mươi năm qua, mảnh đất chiến trường xưa đã có những đổi thay kỳ diệu, cuộc sống mới đang đâm chồi nảy lộc, kết trái ấm no.
Thấm thoắt thoi đưa, thế là chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ đã cách xa thời đại chúng ta tròn sáu thập kỷ. Sáu mươi năm qua, mảnh đất chiến trường xưa đã có những đổi thay kỳ diệu, cuộc sống mới đang đâm chồi nảy lộc, kết trái ấm no.
60 năm đã qua song âm vang của “Hò kéo pháo” sẽ sống mãi cùng với kỳ tích kéo pháo của người chiến sỹ Việt Nam “chân đồng, vai sắt”.
60 năm đã qua song âm vang của “Hò kéo pháo” sẽ sống mãi cùng với kỳ tích kéo pháo của người chiến sỹ Việt Nam “chân đồng, vai sắt”.
Cuối tháng 11/1953, lòng chảo Điện Biên đã ngập tràn các sắc lính của quân đội Pháp. Bộ chỉ huy Pháp đã tập trung tại đây 10 tiểu đoàn bộ binh và lính dù cùng nhiều đơn vị pháo binh, công binh, thiết giáp và không quân, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh với tham vọng tiến hành một trận quyết chiến với chủ lực đối phương nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho Pháp.
Cuối tháng 11/1953, lòng chảo Điện Biên đã ngập tràn các sắc lính của quân đội Pháp. Bộ chỉ huy Pháp đã tập trung tại đây 10 tiểu đoàn bộ binh và lính dù cùng nhiều đơn vị pháo binh, công binh, thiết giáp và không quân, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh với tham vọng tiến hành một trận quyết chiến với chủ lực đối phương nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh có lợi cho Pháp.
Quyết định lịch sử mở chiến dịch Điện Biên Phủ là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố như sự lãnh đạo chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo, quyết đoán, kịp thời của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Tổng Quân ủy và Bộ Tổng tư lệnh; sự đồng tâm nhất trí, đoàn kết một lòng, dồn toàn lực cho chiến thắng ở giai đoạn cuối cuộc kháng chiến.